1. Chức năng
– Tham mưu cho lãnh đạo các chủ trương và biện pháp về:
+ Công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên Trung tâm
+ Công tác xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của Trung tâm
+ Công tác đầu tư trang thiết bị phục vụ đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng bậc thợ được phân công phụ trách
+ Công tác quản lý cơ sở vật chất, vật tư, thiết bị, máy móc được giao
+ Công tác thi, kiểm tra và chất lượng các mô đun được giao
+ Công tác tổ chức dạy học, học lại các mô đun
+ Công tác tự kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của đơn vị
+ Công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào hướng dẫn thực hành, bồi dưỡng chuyên đề. .
+ Công tác biên soạn chương trình, giáo trình mô đun:
+ Công tác tổ chức thi HSSV giỏi các mô đun, HSSV giỏi nghề
+ Công tác tổ chức thi giáo viên giáo dục nghề nghiệp giỏi các cấp
+ Công tác tổ chức làm thiết bị dạy nghề tự làm phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng.
+ Công tác bảo dưỡng, Sửa chữa thiết bị điện.
– Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ đã được phê duyệt
2. Nhiệm vụ: Giúp lãnh đạo nhà trường thực hiện các công việc sau:
2.1. Quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ, giáo viên, thuộc quản lý của Trung tâm.
– Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi giáo viên và giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế giảng dạy đảm bảo kế hoạch và chất lượng hướng dẫn thực hành các mô đun được giao quản lý.
– Bố trí giáo viên giảng dạy và chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy các mô đun được giao theo kế hoạch, thời khoá biểu.
– Duyệt giáo án và chịu trách nhiệm về chất lượng soạn giáo án của giáo viên được giao giảng dạy các mô đun.
– Giải quyết cho nghỉ phép, nghỉ hè theo quy định của nhà trường. Hàng tháng chấm công và đề xuất mức lương kỳ hai
– Thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, kiểm điểm đánh giá cán bộ, giáo viên; kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên theo phân cấp của nhà trường
2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
– Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề thực tế sản xuất cho đội ngũ giáo viên của Trung tâm
– Đề xuất với lãnh đạo nhà trường tổ chức thực hiện bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của Trung tâm theo chương trình và kế hoạch đã xây dựng.
– Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghề cho giáo viên của Trung tâm về chuyên môn bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm các trang thiết bị điện (điện đân dụng, điện tử dân dụng, điện công nghiệp và hệ thống điện …)
2.3. Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng nghề: Phối hợp với các đơn vị lập và triển khai kế hoạch bồi dưỡng chuyên đề/ kỹ năng nghề, bồi dưỡng thi nâng bậc/giữ bậc, thi thợ giỏi …cho cán bộ, công nhân các đơn vị trong và ngoài ngành;
2.4. Xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị giảng dạy
– Hàng năm rà soát đề xuất kế hoạch mua sắm trang thiết bị, nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất phục vụ công tác hướng dẫn thực hành, bồi dưỡng nghề, thi nâng bậc thợ …
– Thực hiện kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư thiết bị, nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng …
2.5. Quản lý sử dụng, khai thác hiệu quả các trang thiết bị, vật tư, tài sản được giao quản lý
– Quản lý các trang thiết bị, tài sản được giao quản lý, có hệ thống sổ quản lý, theo dõi tài sản
– Phân công nhiệm vụ cụ thể về quản lý, khai thác các trang thiết bị, vật tư, tài sản của Trung tâm cho các tổ môn và giáo viên quản lý phục vụ công tác hướng dẫn thực hành trong trường và bồi dưỡng chuyên đề, thhi nâng bậc thợ tại các đơn vị.
– Khai thác triệt để các thiết bị hiện có được giao quản lý vào công tác đào tạo, bồi dưỡng.
– Lập kế hoạch và triển khai hàng năm 6 tháng 1 lần kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa dụng cụ, trang thiết bị được giao.
2.6. Tổ chức thi, kiểm tra các mô đun quy định
– Căn cứ kế hoạch, tổ chức thi, kiểm tra kết thúc các mô đun đúng quy đinh và chịu trách nhiệm chất lượng về kết quả thi kiểm tra kết thúc mô đun.
– Chuẩn bị DC, VT, TB nhà xưởng và cử giáo viên cho Phòng đào tạo tổ chức thi lại các mô đun và thi tốt nghiệp thực hành.
2.7. Tổ chức dạy học, học lại các mô đun, bồi dưỡng ngắn hạn
– Căn cứ thời thời khoá biểu các lớp do Phòng đào tạo lập bố trí kế hoạch giáo viên giảng dạy các mô đun, đảm bảo đúng chuyên môn và thực hiện đúng kế hoạch, đúng quy chế giảng dạy.
– Tổ chức học lại cho HSSV nợ mô-đun theo kế hoạch của Phòng đào tạo.
– Tổ chức thực hiện bồi dưỡng thi nâng bậc, thi thợ giỏi cho công nhân các đơn vị trong và ngoài ngành theo nội dung chuyên môn xưởng quản lý.
– Thực hiện đào tạo các mô đun các lớp lớp ngắn hạn.
– Liên hệ và làm thủ tục tổ chức cho HSSV cuối khoá đi thực tập tốt nghiệp.
– Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp trong hướng dẫn thực hành các mô đun.
2.8. Thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của đơn vị:
– Tổ chức thực hiên công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của xưởng theo kế hoạch và phân công hàng năm của Hội đồng kiểm định.
– Cung cấp bổ sung các minh chứng đáp ứng theo các tiêu chí của kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
2.9. Tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học:
– Tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học của Trung tâm. Mỗi năm thực hiện ít nhất 02 đề tài/sáng kiến cải tiến được ứng dụng trong công tác chuyên môn của Trung tâm, nâng cao chất lượng hướng dẫn thực hành các môn đun và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.
2.10. Tổ chức xây dựng các chương trình, giáo trình các mô đun:
– Tổ chức thực hiện rà soát, chỉnh sửa chương trình, giáo trình mô đun các ngành, nghề phù hợp với su thế phát triển của thực tế sản xuất.
– Thực hiện biên soạn chương trình, giáo trình mô đun các ngành, nghề mới đáp ứng hoạt động giáo dục nghề nghiệp chung của nhà trường.
2.11. Tổ chức thi HSSV giỏi các mô đun, HSSV giỏi nghề
– Căn cứ kế hoạch hàng năm của nhà trường tổ chức thực hiện thi HSSV giỏi các mô đun và HSSV giỏi nghề các cấp.
2.12. Tổ chức thi giáo viên giáo dục nghề nghiệp giỏi các cấp.
– Căn cứ kế hoạch hàng năm của nhà trường tổ chức thực hiện hội giảng giáo viên giáo dục nghề nghiệp giỏi.
1.13. Tổ chức làm thiết bị dạy nghề tự làm phục vụ công tác hướng dẫn thực hành nghề.
– Nghiên cứu đề xuất với nhà trường hàng năm tự làm 1 đến 2 mô hình phục vụ công tác hướng dẫn thực hành các nghề.
2.14. Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện
– Tổ chức thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị điện trong trường
– Liên hệ các đơn vị trong và ngoài ngành thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm các trang thiết bị điện.
– Đề xuất với lãnh đạo nhà trường phương án và tổ chức thực hiện các công việc của khách hành từng bước gắn đào tạo với sản xuất tạo ra sản phẩm nâng cao tay nghề cho HSSV và kỹ năng nghề cho giáo viên của Trung tâm. Tiến tới tăng thu nhập cho cán bộ giáo viên.
– Quản lý, vận hành, tu sửa, bảo dưỡng toàn bộ hệ thống cấp, thoát nước trong khuôn viên trường.
2.15. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.
3. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ ỨNG DỤNG KHKT ĐIỆN
3.1. Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Ứng Dụng KHKT Điện
– Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị theo nhiệm vụ đã được phân công.
– Trực tiếp phụ trách công việc sau:
+ Phân công, điều hành công việc và giám sát thực hiện công việc của Phó giám đốc Trung tâm và các giáo viên thuộc Trung tâm.
+Xem xét giải quyết 01 ngày phép cho giáo viên thuộc Trung tâm.
+ Tổng hợp, duyệt mức lương kỳ 2 và bảng chấm công của Trung tâm
+ Phụ trách công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, kiểm điểm đánh giá công nhân viên trong Trung tâm và đánh giá cán bộ theo phân cấp của nhà trường.
+ Chủ trì xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên của đơn vị.
+ Tổ chức thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của đơn vị theo kế hoạch tự kiểm định hàng năm của nhà trường
+ Quản lý lao động của đơn vị, có đề xuất các giải pháp sắp xếp lao động cho phù hợp trong từng giai đoạn.
+ Tổ chức thương thảo hợp đồng đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng chuyên đề, thi nâng bậc thợ với các đơn vị.
3.2. Phó giám đốc Trung tâm Đào tạo và Ứng Dụng KHKT Điện
Giúp Giám đốc Trung tâm thực hiện các công việc sau:
– Phụ trách quản lý các trang thiết bị, tài sản của Trung tâm
– Phụ trách xây dựng kế hoạch đề xuất mua sắm trang thiết bị, nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng.
– Thực hiện kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư thiết bị, nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất phục vụ công tác hướng dẫn thực hành, bồi dưỡng chuyên đề, thi nâng bậc thợ.
– Lập kế hoạch và triển khai hàng năm 6 tháng 1 lần kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa dụng cụ, thiêt bị các xưởng thực tập, phòng thí nghiệm.
– Căn cứ thời thời khoá biểu các lớp do Phòng đào tạo lập bố trí kế hoạch giáo viên giảng dạy các mô đun, đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch.
– Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị nhà xưởng cho Phòng đào tạo tổ chức thi tốt nghiệp thực hành.
– Tổ chức học lại cho HSSV nợ mô đun theo kế hoạch của Phòng đào tạo.
– Tổ chức thực hiện bồi dưỡng thi nâng bậc, thi thợ giỏi cho công nhân các đơn vị trong và ngoài ngành.
– Tổ chức rà soát, chỉnh sửa chương trình, giáo trình mô đun các nghề phù hợp với su thế phát triển của thực tế sản xuất.
– Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình mô đun các nghề mới đáp ứng hoạt động dạy nghề chung của nhà trường.
– Căn cứ kế hoạch hàng năm của nhà trường lập kế hoạch tổ chức thực hiện hội giảng giáo viên dạy nghề từ cấp tổ môn.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc trung tâm.
+ Công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên Trung tâm
+ Công tác xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của Trung tâm
+ Công tác đầu tư trang thiết bị phục vụ đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng bậc thợ được phân công phụ trách
+ Công tác quản lý cơ sở vật chất, vật tư, thiết bị, máy móc được giao
+ Công tác thi, kiểm tra và chất lượng các mô đun được giao
+ Công tác tổ chức dạy học, học lại các mô đun
+ Công tác tự kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của đơn vị
+ Công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào hướng dẫn thực hành, bồi dưỡng chuyên đề. .
+ Công tác biên soạn chương trình, giáo trình mô đun:
+ Công tác tổ chức thi HSSV giỏi các mô đun, HSSV giỏi nghề
+ Công tác tổ chức thi giáo viên giáo dục nghề nghiệp giỏi các cấp
+ Công tác tổ chức làm thiết bị dạy nghề tự làm phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng.
+ Công tác bảo dưỡng, Sửa chữa thiết bị điện.
– Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ đã được phê duyệt
2. Nhiệm vụ: Giúp lãnh đạo nhà trường thực hiện các công việc sau:
2.1. Quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ, giáo viên, thuộc quản lý của Trung tâm.
– Phân công nhiệm vụ cụ thể cho mỗi giáo viên và giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế giảng dạy đảm bảo kế hoạch và chất lượng hướng dẫn thực hành các mô đun được giao quản lý.
– Bố trí giáo viên giảng dạy và chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy các mô đun được giao theo kế hoạch, thời khoá biểu.
– Duyệt giáo án và chịu trách nhiệm về chất lượng soạn giáo án của giáo viên được giao giảng dạy các mô đun.
– Giải quyết cho nghỉ phép, nghỉ hè theo quy định của nhà trường. Hàng tháng chấm công và đề xuất mức lương kỳ hai
– Thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, kiểm điểm đánh giá cán bộ, giáo viên; kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên theo phân cấp của nhà trường
2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
– Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề thực tế sản xuất cho đội ngũ giáo viên của Trung tâm
– Đề xuất với lãnh đạo nhà trường tổ chức thực hiện bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của Trung tâm theo chương trình và kế hoạch đã xây dựng.
– Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghề cho giáo viên của Trung tâm về chuyên môn bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm các trang thiết bị điện (điện đân dụng, điện tử dân dụng, điện công nghiệp và hệ thống điện …)
2.3. Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng nghề: Phối hợp với các đơn vị lập và triển khai kế hoạch bồi dưỡng chuyên đề/ kỹ năng nghề, bồi dưỡng thi nâng bậc/giữ bậc, thi thợ giỏi …cho cán bộ, công nhân các đơn vị trong và ngoài ngành;
2.4. Xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị giảng dạy
– Hàng năm rà soát đề xuất kế hoạch mua sắm trang thiết bị, nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất phục vụ công tác hướng dẫn thực hành, bồi dưỡng nghề, thi nâng bậc thợ …
– Thực hiện kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư thiết bị, nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng …
2.5. Quản lý sử dụng, khai thác hiệu quả các trang thiết bị, vật tư, tài sản được giao quản lý
– Quản lý các trang thiết bị, tài sản được giao quản lý, có hệ thống sổ quản lý, theo dõi tài sản
– Phân công nhiệm vụ cụ thể về quản lý, khai thác các trang thiết bị, vật tư, tài sản của Trung tâm cho các tổ môn và giáo viên quản lý phục vụ công tác hướng dẫn thực hành trong trường và bồi dưỡng chuyên đề, thhi nâng bậc thợ tại các đơn vị.
– Khai thác triệt để các thiết bị hiện có được giao quản lý vào công tác đào tạo, bồi dưỡng.
– Lập kế hoạch và triển khai hàng năm 6 tháng 1 lần kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa dụng cụ, trang thiết bị được giao.
2.6. Tổ chức thi, kiểm tra các mô đun quy định
– Căn cứ kế hoạch, tổ chức thi, kiểm tra kết thúc các mô đun đúng quy đinh và chịu trách nhiệm chất lượng về kết quả thi kiểm tra kết thúc mô đun.
– Chuẩn bị DC, VT, TB nhà xưởng và cử giáo viên cho Phòng đào tạo tổ chức thi lại các mô đun và thi tốt nghiệp thực hành.
2.7. Tổ chức dạy học, học lại các mô đun, bồi dưỡng ngắn hạn
– Căn cứ thời thời khoá biểu các lớp do Phòng đào tạo lập bố trí kế hoạch giáo viên giảng dạy các mô đun, đảm bảo đúng chuyên môn và thực hiện đúng kế hoạch, đúng quy chế giảng dạy.
– Tổ chức học lại cho HSSV nợ mô-đun theo kế hoạch của Phòng đào tạo.
– Tổ chức thực hiện bồi dưỡng thi nâng bậc, thi thợ giỏi cho công nhân các đơn vị trong và ngoài ngành theo nội dung chuyên môn xưởng quản lý.
– Thực hiện đào tạo các mô đun các lớp lớp ngắn hạn.
– Liên hệ và làm thủ tục tổ chức cho HSSV cuối khoá đi thực tập tốt nghiệp.
– Đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp trong hướng dẫn thực hành các mô đun.
2.8. Thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của đơn vị:
– Tổ chức thực hiên công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của xưởng theo kế hoạch và phân công hàng năm của Hội đồng kiểm định.
– Cung cấp bổ sung các minh chứng đáp ứng theo các tiêu chí của kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
2.9. Tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học:
– Tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học của Trung tâm. Mỗi năm thực hiện ít nhất 02 đề tài/sáng kiến cải tiến được ứng dụng trong công tác chuyên môn của Trung tâm, nâng cao chất lượng hướng dẫn thực hành các môn đun và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.
2.10. Tổ chức xây dựng các chương trình, giáo trình các mô đun:
– Tổ chức thực hiện rà soát, chỉnh sửa chương trình, giáo trình mô đun các ngành, nghề phù hợp với su thế phát triển của thực tế sản xuất.
– Thực hiện biên soạn chương trình, giáo trình mô đun các ngành, nghề mới đáp ứng hoạt động giáo dục nghề nghiệp chung của nhà trường.
2.11. Tổ chức thi HSSV giỏi các mô đun, HSSV giỏi nghề
– Căn cứ kế hoạch hàng năm của nhà trường tổ chức thực hiện thi HSSV giỏi các mô đun và HSSV giỏi nghề các cấp.
2.12. Tổ chức thi giáo viên giáo dục nghề nghiệp giỏi các cấp.
– Căn cứ kế hoạch hàng năm của nhà trường tổ chức thực hiện hội giảng giáo viên giáo dục nghề nghiệp giỏi.
1.13. Tổ chức làm thiết bị dạy nghề tự làm phục vụ công tác hướng dẫn thực hành nghề.
– Nghiên cứu đề xuất với nhà trường hàng năm tự làm 1 đến 2 mô hình phục vụ công tác hướng dẫn thực hành các nghề.
2.14. Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện
– Tổ chức thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị điện trong trường
– Liên hệ các đơn vị trong và ngoài ngành thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm các trang thiết bị điện.
– Đề xuất với lãnh đạo nhà trường phương án và tổ chức thực hiện các công việc của khách hành từng bước gắn đào tạo với sản xuất tạo ra sản phẩm nâng cao tay nghề cho HSSV và kỹ năng nghề cho giáo viên của Trung tâm. Tiến tới tăng thu nhập cho cán bộ giáo viên.
– Quản lý, vận hành, tu sửa, bảo dưỡng toàn bộ hệ thống cấp, thoát nước trong khuôn viên trường.
2.15. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.
3. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ ỨNG DỤNG KHKT ĐIỆN
3.1. Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Ứng Dụng KHKT Điện
– Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị theo nhiệm vụ đã được phân công.
– Trực tiếp phụ trách công việc sau:
+ Phân công, điều hành công việc và giám sát thực hiện công việc của Phó giám đốc Trung tâm và các giáo viên thuộc Trung tâm.
+Xem xét giải quyết 01 ngày phép cho giáo viên thuộc Trung tâm.
+ Tổng hợp, duyệt mức lương kỳ 2 và bảng chấm công của Trung tâm
+ Phụ trách công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, kiểm điểm đánh giá công nhân viên trong Trung tâm và đánh giá cán bộ theo phân cấp của nhà trường.
+ Chủ trì xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên của đơn vị.
+ Tổ chức thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của đơn vị theo kế hoạch tự kiểm định hàng năm của nhà trường
+ Quản lý lao động của đơn vị, có đề xuất các giải pháp sắp xếp lao động cho phù hợp trong từng giai đoạn.
+ Tổ chức thương thảo hợp đồng đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng chuyên đề, thi nâng bậc thợ với các đơn vị.
3.2. Phó giám đốc Trung tâm Đào tạo và Ứng Dụng KHKT Điện
Giúp Giám đốc Trung tâm thực hiện các công việc sau:
– Phụ trách quản lý các trang thiết bị, tài sản của Trung tâm
– Phụ trách xây dựng kế hoạch đề xuất mua sắm trang thiết bị, nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng.
– Thực hiện kế hoạch mua sắm dụng cụ, vật tư thiết bị, nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất phục vụ công tác hướng dẫn thực hành, bồi dưỡng chuyên đề, thi nâng bậc thợ.
– Lập kế hoạch và triển khai hàng năm 6 tháng 1 lần kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa dụng cụ, thiêt bị các xưởng thực tập, phòng thí nghiệm.
– Căn cứ thời thời khoá biểu các lớp do Phòng đào tạo lập bố trí kế hoạch giáo viên giảng dạy các mô đun, đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch.
– Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị nhà xưởng cho Phòng đào tạo tổ chức thi tốt nghiệp thực hành.
– Tổ chức học lại cho HSSV nợ mô đun theo kế hoạch của Phòng đào tạo.
– Tổ chức thực hiện bồi dưỡng thi nâng bậc, thi thợ giỏi cho công nhân các đơn vị trong và ngoài ngành.
– Tổ chức rà soát, chỉnh sửa chương trình, giáo trình mô đun các nghề phù hợp với su thế phát triển của thực tế sản xuất.
– Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình mô đun các nghề mới đáp ứng hoạt động dạy nghề chung của nhà trường.
– Căn cứ kế hoạch hàng năm của nhà trường lập kế hoạch tổ chức thực hiện hội giảng giáo viên dạy nghề từ cấp tổ môn.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc trung tâm.