Khoa Điện được thành lập ngày 01 tháng 9 năm 2007 theo quyết định số: 1004/QĐ-CĐNĐ – TCHC, về việc thành lập Khoa Điện – Do Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Điện ký ngày 15 tháng 8 năm 2007.
1. Chức năng
– Tham mưu với lãnh đạo nhà trường về tổ chức bộ máy, quy mô và định hướng phát triển của khoa theo từng giai đoạn phù hợp với sự phát triển của nhà trường.
– Điều hành mọi hoạt động của khoa theo nhiệm vụ của Khoa điện đã được phê duyệt.
2. Nhiệm vụ
2.1. Xây dựng, thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy các môn học thuộc khoa, bộ môn trên cơ sở chương trình khung của các ngành, nghề đào tạo trong nhà trường
a. Các môn học nghề Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở xuống:
– Kỹ thuật điện
– Máy điện
– Điện tử công nghiệp
– Kỹ thuật lưới điện
– Kỹ thuật an toàn điện
– Ngắn mạch trong hệ thống điện
– Bảo vệ rơle
– Bảo vệ quá điện áp
– Khí cụ Điện
– Nhà máy điện
– Cơ khí đường dây
– Vật liệu điện
b. Các môn học thuộc các ngành/nghề: Lắp đặt đường dây tải điện và trạm biến áp; Đo lường điện; Thí nghiệm điện; Hệ thống điện; Vận hành Nhà máy thủy điện; Vận hành nhà máy nhiệt điện; Điện công nghiệp; Điện dân dụng; Quản lý kinh doanh điện;
c. Các môn học, mô-đun ngành/nghề khác khi được nhà trường phân công;
2.2. Xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo đội ngũ giáo viên thuộc khoa
– Quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của khoa:
+ Lập quy hoạch giáo viên, cán bộ quản lý; lập kế hoạch, chính sách, quy trình, biện pháp phù hợp để đề xuất tuyển dụng giáo viên đáp ứng yêu cầu về chất lượng theo quy định của Nhà nước và nhu cầu về số lượng theo cơ cấu tổ chức của trường.
+ Lập kế hoạch, quy trình, phương pháp đánh giá, phân loại giáo viên, đáp ứng yêu cầu thực tế của khoa.
– Lập kế hoạch và thực hiện thường xuyên việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên:
+ Hàng năm, khoa lập kế hoạch và thực hiện việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên; mỗi giáo viên có kế hoạch học tập bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Khuyến khích giáo viên tham gia tích cực vào các hoạt động thi đua dạy tốt như hội giảng giáo viên giỏi hàng năm, có sáng kiến cải tiến trong dạy học.
+ Có kế hoạch và tổ chức cho đội ngũ giáo viên đi thâm nhập thực tế hàng năm để bổ sung kinh nghiệm nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
2.3. Quản lý giáo viên thuộc khoa
– Căn cứ kế hoạch đào tạo của nhà trường, khoa triển khai cho các tổ môn thực hiện giảng dạy các chương trình môn học theo đúng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo các ngành, nghề đã được phê duyệt.
– Phân công giáo viên giảng dạy theo nhóm môn học nhằm đảm bảo tất cả các môn học nghề có đủ số lượng giáo viên đứng lớp.
– Phân bổ giờ giảng hợp lý, đảm bảo mọi giáo viên có số giờ giảng dạy không vượt quá quy định.
– Tổ chức sinh hoạt định kỳ chuyên môn các nhóm môn học để thống nhất các nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HSSV.
– Tổ chức kiểm tra, dự giờ đột xuất nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên.
2.4. Thực hiện việc biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề khi được phân công; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
– Tổ chức biên soạn đủ giáo trình cho các môn học của chương trình dạy nghề do khoa đảm nhiệm.
– Định kỳ thu thập những nhận xét đánh giá của giáo viên, chuyên gia từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, người học về chất lượng giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học.
– Định kỳ thu thập ý kiến nhận xét đánh giá của cán bộ, giáo viên, người học về chất lượng giáo trình đáp ứng các yêu cầu cụ thể hoá về nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt trong chương trình dạy nghề.
– Định kỳ thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên, người học về mức độ tạo điều kiện để thực hiện phương pháp dạy học tích cực của giáo trình
2.5. Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy học
– Tổ chức nghiên cứu khoa học: khuyến khích cán bộ, giáo viên trong khoa nghiên cứu khoa học.
– Đề xuất khen thưởng các nghiên cứu khoa học được ứng dụng trong công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy nghề và ứng dụng vào thực tiễn.
2.6. Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, vật tư, thiết bị theo quy định của Hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học
– Phối hợp với các đơn vị quản lý hệ thống phòng học, giảng đường, phòng học chuyên môn hóa đáp ứng công tác đào tạo của trường.
– Quản lý các công trình được giao bảo đảm vệ sinh, chiếu sáng, thông gió.
– Khai thác, sử dụng hiệu quả các công trình, thiết bị được giao, lập quy chế sử dụng, quản lý, bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ để bảo đảm hoạt động bình thường.
– Lập kế hoạch, đề xuất bổ sung cơ sở vật chất, vật tư, thiết bị đáp ứng công tác đào tạo của khoa.
2.7. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, quản lý chất lượng đào tạo các môn học thuộc khoa
– Tổ chức thực hiện đúng Quy chế về việc tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả và tính điểm tổng kết môn học.
– Phối hợp với tổ Khảo thí, phòng Đào tạo tổ chức thi coi, chấm thi kết thúc các môn học thuộc khoa đảm bảo nghiêm túc, đánh giá kết quả chính xác và công bằng.
3. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHOA ĐIỆN
3.1. Trưởng khoa điện
– Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị theo nhiệm vụ đã được phân công.
– Trực tiếp phụ trách công việc sau:
+ Phân công, điều hành công việc và giám sát thực hiện công việc của Phó trưởng khoa và giáo viên thuộc khoa.
+Xem xét giải quyết 01 ngày phép cho công nhân viên thuộc khoa.
+ Tổng hợp, duyệt mức lương kỳ 2 và bảng chấm công của khoa
+ Phụ trách công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, kiểm điểm đánh giá giáo viên trong khoa và đánh giá cán bộ theo phân cấp của nhà trường.
+ Chủ trì xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên của đơn vị
+ Tổ chức thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của đơn vị theo kế hoạch tự kiểm định hàng năm của nhà trường
+ Quản lý lao động của đơn vị, có đề xuất các giải pháp sắp xếp lao động cho phù hợp trong từng giai đoạn.
+ Ký các kết quả thi, kiểm tra của HS-SV.
+ Tổ chức thi, chấm thi, tính điểm tổng kết các môn học thuộc khoa phụ trách.
+ Tổ chức dự giờ, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên thuộc khoa;
– Các công việc khác khi Hiệu trưởng phân công.
3.2. Phó trưởng khoa điện
– Lập kế hoạch giảng dạy và quản lý các hoạt động giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ của khoa;
– Tổ chức thi, chấm thi, tính điểm tổng kết của các môn học của khoa phụ trách
– Duyệt giáo án và kiểm tra hồ sơ của giáo viên
– Lưu giữ hồ sơ giảng dạy của GV thuộc khoa.
– Cùng với Trưởng khoa tổ chức dự giờ, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên trong khoa; tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém…
– Tổ chức và tham gia các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, làm mô hình, đồ dùng dạy học; tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên thuộc khoa; biên soạn, hiệu chỉnh giáo trình, ngân hàng câu hỏi, đề thi, bài giảng điện tử đối với các môn học do khoa quản lý;
– Quản lý, điều tiết việc sử dụng và khai thác cơ sở vật chất, đồ dùng, phương tiện dạy học trong khoa.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu của BGH và của trưởng khoa;
– Thực hiện các nhiệm vụ của giảng viên dạy nghề theo quy định.
– Tham mưu với lãnh đạo nhà trường về tổ chức bộ máy, quy mô và định hướng phát triển của khoa theo từng giai đoạn phù hợp với sự phát triển của nhà trường.
– Điều hành mọi hoạt động của khoa theo nhiệm vụ của Khoa điện đã được phê duyệt.
2. Nhiệm vụ
2.1. Xây dựng, thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy các môn học thuộc khoa, bộ môn trên cơ sở chương trình khung của các ngành, nghề đào tạo trong nhà trường
a. Các môn học nghề Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 110kV trở xuống:
– Kỹ thuật điện
– Máy điện
– Điện tử công nghiệp
– Kỹ thuật lưới điện
– Kỹ thuật an toàn điện
– Ngắn mạch trong hệ thống điện
– Bảo vệ rơle
– Bảo vệ quá điện áp
– Khí cụ Điện
– Nhà máy điện
– Cơ khí đường dây
– Vật liệu điện
b. Các môn học thuộc các ngành/nghề: Lắp đặt đường dây tải điện và trạm biến áp; Đo lường điện; Thí nghiệm điện; Hệ thống điện; Vận hành Nhà máy thủy điện; Vận hành nhà máy nhiệt điện; Điện công nghiệp; Điện dân dụng; Quản lý kinh doanh điện;
c. Các môn học, mô-đun ngành/nghề khác khi được nhà trường phân công;
2.2. Xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo đội ngũ giáo viên thuộc khoa
– Quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của khoa:
+ Lập quy hoạch giáo viên, cán bộ quản lý; lập kế hoạch, chính sách, quy trình, biện pháp phù hợp để đề xuất tuyển dụng giáo viên đáp ứng yêu cầu về chất lượng theo quy định của Nhà nước và nhu cầu về số lượng theo cơ cấu tổ chức của trường.
+ Lập kế hoạch, quy trình, phương pháp đánh giá, phân loại giáo viên, đáp ứng yêu cầu thực tế của khoa.
– Lập kế hoạch và thực hiện thường xuyên việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên:
+ Hàng năm, khoa lập kế hoạch và thực hiện việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên; mỗi giáo viên có kế hoạch học tập bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Khuyến khích giáo viên tham gia tích cực vào các hoạt động thi đua dạy tốt như hội giảng giáo viên giỏi hàng năm, có sáng kiến cải tiến trong dạy học.
+ Có kế hoạch và tổ chức cho đội ngũ giáo viên đi thâm nhập thực tế hàng năm để bổ sung kinh nghiệm nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
2.3. Quản lý giáo viên thuộc khoa
– Căn cứ kế hoạch đào tạo của nhà trường, khoa triển khai cho các tổ môn thực hiện giảng dạy các chương trình môn học theo đúng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo các ngành, nghề đã được phê duyệt.
– Phân công giáo viên giảng dạy theo nhóm môn học nhằm đảm bảo tất cả các môn học nghề có đủ số lượng giáo viên đứng lớp.
– Phân bổ giờ giảng hợp lý, đảm bảo mọi giáo viên có số giờ giảng dạy không vượt quá quy định.
– Tổ chức sinh hoạt định kỳ chuyên môn các nhóm môn học để thống nhất các nội dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HSSV.
– Tổ chức kiểm tra, dự giờ đột xuất nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên.
2.4. Thực hiện việc biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề khi được phân công; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
– Tổ chức biên soạn đủ giáo trình cho các môn học của chương trình dạy nghề do khoa đảm nhiệm.
– Định kỳ thu thập những nhận xét đánh giá của giáo viên, chuyên gia từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, người học về chất lượng giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học.
– Định kỳ thu thập ý kiến nhận xét đánh giá của cán bộ, giáo viên, người học về chất lượng giáo trình đáp ứng các yêu cầu cụ thể hoá về nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt trong chương trình dạy nghề.
– Định kỳ thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên, người học về mức độ tạo điều kiện để thực hiện phương pháp dạy học tích cực của giáo trình
2.5. Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy học
– Tổ chức nghiên cứu khoa học: khuyến khích cán bộ, giáo viên trong khoa nghiên cứu khoa học.
– Đề xuất khen thưởng các nghiên cứu khoa học được ứng dụng trong công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy nghề và ứng dụng vào thực tiễn.
2.6. Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, vật tư, thiết bị theo quy định của Hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học
– Phối hợp với các đơn vị quản lý hệ thống phòng học, giảng đường, phòng học chuyên môn hóa đáp ứng công tác đào tạo của trường.
– Quản lý các công trình được giao bảo đảm vệ sinh, chiếu sáng, thông gió.
– Khai thác, sử dụng hiệu quả các công trình, thiết bị được giao, lập quy chế sử dụng, quản lý, bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ để bảo đảm hoạt động bình thường.
– Lập kế hoạch, đề xuất bổ sung cơ sở vật chất, vật tư, thiết bị đáp ứng công tác đào tạo của khoa.
2.7. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, quản lý chất lượng đào tạo các môn học thuộc khoa
– Tổ chức thực hiện đúng Quy chế về việc tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả và tính điểm tổng kết môn học.
– Phối hợp với tổ Khảo thí, phòng Đào tạo tổ chức thi coi, chấm thi kết thúc các môn học thuộc khoa đảm bảo nghiêm túc, đánh giá kết quả chính xác và công bằng.
3. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI CÁN BỘ KHOA ĐIỆN
3.1. Trưởng khoa điện
– Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị theo nhiệm vụ đã được phân công.
– Trực tiếp phụ trách công việc sau:
+ Phân công, điều hành công việc và giám sát thực hiện công việc của Phó trưởng khoa và giáo viên thuộc khoa.
+Xem xét giải quyết 01 ngày phép cho công nhân viên thuộc khoa.
+ Tổng hợp, duyệt mức lương kỳ 2 và bảng chấm công của khoa
+ Phụ trách công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, kiểm điểm đánh giá giáo viên trong khoa và đánh giá cán bộ theo phân cấp của nhà trường.
+ Chủ trì xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên của đơn vị
+ Tổ chức thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp của đơn vị theo kế hoạch tự kiểm định hàng năm của nhà trường
+ Quản lý lao động của đơn vị, có đề xuất các giải pháp sắp xếp lao động cho phù hợp trong từng giai đoạn.
+ Ký các kết quả thi, kiểm tra của HS-SV.
+ Tổ chức thi, chấm thi, tính điểm tổng kết các môn học thuộc khoa phụ trách.
+ Tổ chức dự giờ, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên thuộc khoa;
– Các công việc khác khi Hiệu trưởng phân công.
3.2. Phó trưởng khoa điện
– Lập kế hoạch giảng dạy và quản lý các hoạt động giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ của khoa;
– Tổ chức thi, chấm thi, tính điểm tổng kết của các môn học của khoa phụ trách
– Duyệt giáo án và kiểm tra hồ sơ của giáo viên
– Lưu giữ hồ sơ giảng dạy của GV thuộc khoa.
– Cùng với Trưởng khoa tổ chức dự giờ, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên trong khoa; tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém…
– Tổ chức và tham gia các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, làm mô hình, đồ dùng dạy học; tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên thuộc khoa; biên soạn, hiệu chỉnh giáo trình, ngân hàng câu hỏi, đề thi, bài giảng điện tử đối với các môn học do khoa quản lý;
– Quản lý, điều tiết việc sử dụng và khai thác cơ sở vật chất, đồ dùng, phương tiện dạy học trong khoa.
– Thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cầu của BGH và của trưởng khoa;
– Thực hiện các nhiệm vụ của giảng viên dạy nghề theo quy định.